RC Nối tiếp Mạch điện RL

Bộ Lọc Tần Số Thấp

R có điện Kháng

ZR = R

L có điện Kháng

Z L = ω L {\displaystyle Z_{L}=\omega L}

Tỉ lệ Điện thế xuất trên Điện thế nhập

V o V i = Z L Z L + Z R = ω L R + ω L {\displaystyle {\frac {V_{o}}{V_{i}}}={\frac {Z_{L}}{Z_{L}+Z_{R}}}={\frac {\omega L}{R+\omega L}}}

Điện Kháng tổng của R và C

ZRC = ZR + ZC Z R C = R + ω L {\displaystyle Z_{R}C=R+\omega L}
  • Tại ω L = 0 {\displaystyle \omega L=0} , L đóng mạch, I = V / R
  • Tại ω L = R / L {\displaystyle \omega L=R/L} , ZL = ZR, I = V / 2 R
  • Tại ω L = 00 {\displaystyle \omega L=00} , L hở mạch, I = 0

Tại ω = 0, Dòng điện bằng V / R. Khi ω tăng đến ω = R / L dòng điện giảm còn một nửa. Khi ω tăng đến ω = 00 dòng điện bằng không

Điện thế và dòng điện có khác biệt nhau về góc độ

Tan θ = ω L/R = 2Πf L/R

Từ đó ta có

f = (Tan θ / 2Π) (R / L)t = 1 / f = (2Π / Tan θ) (L / R)

Nói khác hơn, khi có thay đổi về góc độ giữa điện thế và dòng điện, Tần số thời gian và thời gian của mạch điện củng thay đổi tùy thuộc vào giá trị của L và R

Bộ Lọc Tần Số Cao

Liên quan